Giảm nguy cơ ung thư dạ dày với 09 việc cực đơn giản

Đau dạ dày dẫn đến ung thư dạ dày, đây là một thực trạng đáng báo động tại nước ta. Theo thống kê của Hội Khoa học Tiêu hóa, những năm gần đây tại Việt Nam có đến:

✓ Hơn 26% dân số mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

✓ 70% dân số mắc các bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày

✓ 17.000 ca mắc ung thư dạ dày mỗi năm

✓ 15.000 trường hợp tử vong vì ung thư dạ dày

Với những người thường xuyên nạp một lượng lớn rượu bia hay các thực phẩm chiên, xào, nướng chính là đối tượng chính có nguy cơ cao khiến dạ dày tiết ra nhiều axit hơn bình thường, gây tác động đến lớp niêm mạc dạ dày, ợ chua, đau bụng, buồn nôn.

Bên cạnh chế ăn uống không khoa học, sinh hoạt giờ giấc thất thường như thức khuya, dậy muộn, bỏ bữa sáng, sử dụng các chất kích thích như cà phê, thuốc lá cũng khiến dạ dày tiết ra nhiều axit dịch vị, tăng nguy cơ tổn thương dạ dày.

Đau dạ dày dẫn đến ung thư dạ dày có biểu hiện cụ thể không? 

Thông thường, những cơn đau dạ dày sẽ có các triệu chứng điển hình và rõ rệt. Song nhiều trường hợp bệnh thường tiến triển âm thầm, chỉ gây nên những cơn đau bụng âm ỉ khiến nhiều người chủ quan, nhầm lẫn trong phán đoán bệnh. Chính vì vậy mà nếu cơ thể xuất hiện những triệu chứng điển hình dưới đây thì cần chủ động thăm khám ngay trước khi chúng chuyển biến thành UNG THƯ DẠ DÀY. 

  • Đau vùng thượng vị: vị trí đau tập trung nhất là vùng bụng đến ngực, đôi khi lan đến cả sau lưng. Những cơn đau vùng thượng vị có tính chất cấp tính, kéo dài từ 1-2 tuần, sau đó giảm dần và biến mất cho đến đợt sau
  • Chán ăn, ăn uống kém: dễ bị đầy hơi, chướng bụng, cảm giác khó chịu. Sau khi ăn xuất hiện triệu chứng bỏng rát, đau vùng thượng vị khiến người bệnh không muốn ăn
  • Buồn nôn, nôn: là triệu chứng phổ biến, nôn nhiều và buồn nôn gây ảnh hưởng đến khẩu vị, ăn uống và sức khỏe của người bệnh, dẫn đến tình trạng mất nước, rối loạn điện giải
  • Ợ : là triệu chứng quan trọng để chẩn đoán bệnh. Hơi thức ăn hoặc thậm chí thức ăn trào lên thực quản hoặc họng còn gây tổn thương, đau vùng ức mũi hoặc sau xương ức.
  • Chảy máu tiêu hóa: nôn ra máu tươi hoặc đen lẫn với thức ăn, phân màu đỏ tươi hoặc đen. Cùng với đó, chảy máu tiêu hóa khiến bệnh nhân bị thiếu máu, cảm giác hoa mắt, choáng váng, tụt huyết áp.

Bảo vệ dạ dày, hệ tiêu hóa – rời xa ung thư dạ dày ngay với 09 việc cực kỳ đơn giản 

Đau dạ dày là một trong những bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn đến ung thư và nhiều hệ lụy khác. Cách tốt nhất để tự bảo vệ dạ dày, hệ tiêu hóa của mình chính là chủ động thăm khám từ sớm khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng để có thể điều trị tích cực, hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó, mỗi người cần nắm lòng ngay 09 việc làm cực kỳ đơn giản giúp detox lại cơ thể, bảo vệ dạ dày tránh xa bệnh tật 

  1. Hạn chế thức ăn chiên xào, muối chua khó tiêu bởi lẽ những loại thực phẩm đó sẽ làm dạ dày tăng tiết axit gây đau dạ dày. 
  2. Thiết lập lại một chế độ ăn khoa học, đúng giờ, đủ bữa, sinh hoạt điều độ, tuân thủ thói quen sinh hoạt hằng ngày bằng cách duy trì thói quen ăn sáng lành mạnh, ăn trưa đầy đủ và ăn tối nhẹ nhàng
  3. Giảm thiểu tối đa lượng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá nạp vào cơ thể
  4. Xây dựng thời gian nghỉ ngơi đầy đủ để hạn chế làm tổn thương đến một số cơ quan như gan, thận, dạ dày
  5. Bổ sung protein
  6. Thường xuyên tập thể dục
  7. Bổ sung các dưỡng chất cần thiết mà cơ thể không tự hấp thụ: EPA, DHA và Fucoidan là 03 dưỡng chất mà cơ thể không thể tự hấp thụ được hoặc hấp thụ rất ít từ những thực phẩm nạp vào cơ thể hằng ngày. Theo nghiên cứu cho thấy việc sử dụng bộ 3 hợp chất này mỗi ngày giúp đẩy lùi nguy cơ ung thư dạ dày và ngăn chặn các biến chứng.  
  8. Cung cấp đủ lượng nước cần giúp phòng ngừa táo bón, hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc tốt 
  9. Giữ tinh thần thoái mái bằng cách kiểm soát căng thẳng, tập yoga hoặc ngồi thiền đã được chứng minh vừa giúp thư giãn đầu óc, thoải mái tư duy

lam_gi_de_khong_bi_ung_thu_da_day

Hiểu rõ dạ dày để bảo vệ đúng cách

Có hơn 10% dân số mắc các bệnh về đường tiêu hóa tại Việt Nam. Đáng lo ngại hơn, con số này có xu hướng tăng nhanh mỗi năm. Những bệnh lý tiêu hóa thường gặp có thể kể đến như táo bón, tiêu chảy, trào ngược dạ dày, thực quản, bệnh trĩ,… hay nguy hiểm hơn là Ung thư. Như đã phân tích ở trên, nguyên nhân chính để gây nên các bệnh thuộc hệ tiêu hóa xuất phát từ việc ăn uống sai cách. Chính vì vậy mà để có một cơ thể khỏe mạnh, một hệ miễn dịch vững chắc thì mỗi người cần chủ động lắng nghe cơ thể của mình bằng những việc làm kể trên. 

Bên cạnh đó, mỗi cá nhân cần lên cho mình một chế độ sinh hoạt lành mạnh, khoa học và chủ động bổ sung thêm các dưỡng chất cần thiết để có thể ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị hệ tiêu hóa một cách tốt nhất. 

FUCOIDAN – Hợp chất đến từ thiên nhiên giúp ngăn ngừa – hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư dạ dày

Trong nhiều thập kỉ qua, hợp chất Fucoidan dần được biết đến là một hợp chất đóng vai trò hỗ trợ điều trị và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân ung thư hiệu quả nhất cho đến thời điểm hiện tại. Hiện nay, Fucoidan được sản xuất bởi tập đoàn Kanehide Bio Nhật Bản với thành phần chính 100% từ tảo nâu Mozuku tại hòn đảo Okinawa nổi tiếng. 

Sau nhiều năm nghiên cứu và thành công đưa vào thị trường, Fucoidan nhanh chóng trở thành cơn sốt tại Nhật Bản, các nước phát triển lân cận và có cả Việt Nam. Trong đó, tự hào là đại diện thương mại tại thị trường Việt Nam của tập đoàn Kanehide Bio tại Việt Nam. Những sản phẩm sức khỏe được sản xuất bởi tập đoàn Kanehide Bio được PT Consumer nhập khẩu độc quyền và phân phối trên toàn quốc như: Okinawa Fucoidan, Nano Fucoidan, Super Fucoidan, nấm Agaricus, Nano nghệ,… Những sản phẩm này được ứng dụng ở nhiều bệnh viện/ phòng khám chuyên khoa trên thế giới trong việc kết hợp điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa trị/ xạ trị, phục hồi và ngăn ngừa sự tái phát trở lại của ung thư.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *