ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG LOẠI BỆNH UNG THƯ PHỔI PHỔ BIẾN NHẤT

Ung thư phổi là bệnh ung thư đứng đầu trong danh sách các loại ung thư gây tử vong trên thế giới. Trong đó, ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) chỉ chiếm 15% tổng số ca chẩn đoán ung thư phổi, 85% trường hợp ung thư phổi còn lại thuộc phân loại ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC). Cùng PTC Shop tìm hiểu những đặc điểm của hai loại ung thư này qua bài viết này nhé!

UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ (NSCLC)

Ung thư phổi không tế bào nhỏ (NSCLC) có thể được phân loại thành nhiều loại khác nhau, trong đó phổ biến nhất bao gồm ung thư biểu mô tuyến (Adeno carcinoma), ung thư biểu mô vảy (Squamous cell carcinoma), ung thư tế bào lớn (Large cell carcinoma).

  • Ung thư biểu mô tuyến (SC)

Ung thư biểu mô tuyến chiếm khoảng 40% các loại ung thư phổi. Ung thư biểu mô tuyến ở phổi là một loại ung thư biểu mô ác tính nằm ở ngoài vùng phổi. Thông thường, ung thư biểu mô tuyến sẽ tạo thành một khối nằm ở ngoài phổi rồi bắt đầu xâm lấn, xơ hóa vào bên trong phổi.

Ung thư biểu mô tuyến thường tiến triển âm thầm, khó phát hiện. Bắt đầu đến giai đoạn đoạn muộn, người bệnh có thể sẽ xuất hiện những triệu chứng như: ho dai dẳng, khó thở, giảm cân, mệt mỏi, đau vai, đau ngực,… Nguyên nhân của bệnh ung thư phổi NSCLC loại ung thư biểu mô tuyến là do: Hút thuốc lá, tiếp xúc nhiều với khói thuốc, tiếp xúc với khí radon, tiếp xúc nhiều với amiang và các chất hóa học gây ung thư.

  • Ung thư biểu mô vảy (SCC)

Khoảng 20% ​​tất cả các trường hợp ung thư phổi là loại ung thư phổi SCC. Khác với ung thư biểu mô tuyến, SCC có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên khắp lá phổi, trong đó, phổ biến nhất là ung thư ở  phần trung tâm, dọc theo đường thở chính và lan sang các khoang phổi.

Bệnh ung thư biểu mô tế bào vảy (SCC) có thể đến từ các nguyên nhân như: hút thuốc lá, tiếp xúc với chất amian, tiếp xúc với bụi phóng xạ và radon, nhiễm khuẩn virút, di truyền, ô nhiễm không khí…

  • Ung thư biểu mô tế bào lớn (LCC)

Ung thư biểu mô tế bào lớn là dạng ung thư xuất hiện sau khi đã cắt bỏ khối u ung thư phổi. Ung thư biểu mô tế bào lớn bao gồm ung thư biểu mô thần kinh tế bào lớn (LCNEC), ung thư biểu mô đáy, ung thư biểu mô lympho, ung thư biểu mô tế bào rõ và ung thư biểu mô tế bào lớn có khối u hình que. Các báo cáo gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát hiện ra rằng ung thư biểu mô tế bào lớn là một nhóm không đồng nhất của các khối u có thể được tạo thành từ ung thư biểu mô tuyến, biệt hóa tế bào vảy hoặc kiểu gen và miễn dịch.

Bên cạnh đó, một số loại NSCLC khác ít phổ biến hơn như: u tuyến, u đa hình, tế bào hình thoi và ung thư biểu mô tế bào khổng lồ, u blastoma phổi, u thần kinh nội tiết và một số loại khác. Những loại ung thư này ở Việt Nam thường hiếm xuất hiện nên các Bác sĩ thường ít phổ cập hơn trong các giáo án khoa học.

Ung thư phổi không tế bào nhỏ là nhóm bệnh chiếm tỷ lệ khoảng 85% trường hợp ung thư phổi, thường không có quá nhiều dấu hiệu rõ ràng, nhưng có khả năng di căn nhanh nên đa phần được phát hiện muộn. Ung thư phổi không tế bào nhỏ có tỷ lệ tử vong cao lên đến 89%.

UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ (SCLC)

Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) còn được biết đến với cái tên là ung thư biểu mô tế bào nhỏ. Loại ung thư này chiếm khoảng 15% trong các bệnh ung thư phổi, là dạng ung thư  và thường có hai dạng chính, bao gồm ung thư biểu mô tế bào nhỏ và ung thư biểu mô tế bào nhỏ kết hợp.

Phần lớn bệnh ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC) đều đến từ khói thuốc lá và ô nhiễm môi trường. Ngoài khói thuốc lá, các nguy cơ môi trường và nghề nghiệp cũng có khả năng là nguyên nhân dẫn đến SCLC như: tiếp xúc với chloromethyl ether (hóa chất được sử dụng trong môi trường công nghiệp), thường xuyên tiếp xúc với các loại hóa chất radon và những người khai thác quặng uranium.

SCLC thường xuất hiện ở một bên thùy phổi. Trong thời gian phát triển, các tế bào ung thư có khả năng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng xâm lấn sang bên phổi còn lại, thậm chí là di căn đến các bộ phận khác bằng đường hạch bạch huyết. Đa phần những người bệnh phát hiện ung thư phổi đều đã bước đang giai đoạn sau muộn rất khó điều trị và có tiên lượng sống thấp. Những người thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, ô nhiễm nên có kế hoạch thường xuyên thăm khám sức khỏe và tầm soát ung thư để tự bảo vệ người thân & gia đình.

UNG THƯ PHỔI CÓ ĐƯỢC SỬ DỤNG FUCOIDAN KHÔNG?

Trên thực tế, ung thư là tên gọi chung để mô tả bệnh do những tế bào bị đột biến, gây ra hiện tượng tăng sinh một cách không kiểm soát tạo thành khối u, có khả năng xâm lấn/ di căn sang những mô ở xa qua hệ thống bạch huyết hay mạch máu. Bản chất của ung thư phổi nói riêng hay bệnh ung thư nói chung đều có khởi nguồn từ các tế bào đột biến, các tế bào đột biến này không theo chu trình tự chết tự nhiên của tế bào (Apoptosis) mà lây lan với tốc độ nhanh, tạo thành một tổ hợp các tế bào đột biến, hay còn gọi là khối u. Vì thế, không chỉ ung thư phổi mà bất kỳ người bệnh ung thư nào để có thể sử dụng Fucoidan.

Fucoidan là tên của chất nhờn trên lá và thân một số loại rong/ tảo biển, Fucoidan nằm trong danh sách thuộc nhóm hợp chất polisaccarit. Được phát hiện từ những năm 1913, nhưng đến năm 1996, Fucoidan mới được chính thức báo cáo tại các buổi họp của Hiệp hội Ung Thư Nhật Bản. Trên thực tế, tác dụng chính của Fucoidan là phát hiện các tế bào lạ trong cơ thể và “cô lập” chúng, tăng cường miễn dịch và kéo dài tuổi thọ.

Nhờ cơ chế phát hiện và “cô lập” tế bào lạ, Fucoidan giúp đem lại nhiều hiệu quả bảo vệ sức khỏe, chống bệnh tật, ngăn ngừa ung thư, làm giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị. Đặc biệt, Fucoidan hoạt động như một “robot tìm kiếm” liên tục “truy lùng” các tế bào lạ, sau đó “bỏ đói” chúng, giúp hỗ trợ điều trị trong suốt quá trình phục đồi của người bệnh.

UNG THƯ PHỔI NÊN SỬ DỤNG LOẠI FUCOIDAN NÀO?

Fucoidan được chiết xuất từ chất nhờn trong món ăn truyền trống của người Nhật, nên cụm từ “Fucoidan” từ lâu đã là thuật ngữ chung của người bản xứ nơi đây, nhưng trên thế giới, Fucoidan chỉ được nghiên cứu và công bố trong vòng 20 năm trở lại đây. Hiện nay, Fucoidan được sản xuất và phân phối dưới 3 dạng hình thức: viên, bột nano và nước. Cả ba hình thức đều có thể để người bệnh ung thư phổi ở bất kỳ nhóm bệnh nào sử dụng. Tuy nhiên, người sử dụng nên xem xét tình trạng người bệnh để quyết định lựa chọn loại Fucoidan phù hợp.

  • Fucoidan dạng viên:

Đặc điểm của dòng sản phẩm Fucoidan dạng viên Okinawa Fucoidan là 100% tinh chất rong nâu Mozuku – đây là loại rong chứa nhiều hàm lượng Fucoidan nhất trong tất cả các loại rong/ tảo trên thế giới, chứa hàm lượng Fucoidan cao 235mg/ viên. Vì sản xuất theo dạng viên nên sản phẩm phù hợp với người bệnh ung thư phổi giai đoạn đầu và giữa, còn khả năng hấp thu dinh dưỡng.

  • Fucoidan dạng bột nano:

Đặc điểm của dòng sản phẩm Fucoidan dạng nano Nano Fucoidan là được sản xuất từ 100% tinh chất rong nâu Mozuku được ứng dụng sản xuất trong công nghệ nano độc quyền, chứa hàm lượng Fucoidan đến 600mg/ gói kết hợp cùng bột nano đem hiệu quả hấp thu Fucoidan lên gấp 4 lần các sản phẩm thông thường. Nano Fucoidan phù hợp với người bệnh ung thư phổi giai đoạn giữa và muộn, hoặc bệnh nhân đang trong giai đoạn hóa xạ trị, mất khả năng hấp thu dinh dưỡng hay xuất hiện tác dụng phụ trong quá trình điều trị.

  • Fucoidan dạng nước:

Fucoidan Max là dòng Fucoidan dạng nước được sản xuất từ 100% tinh chất rong nâu Mozuku, chiết xuất extract Fucoidan kết hợp qua công nghệ sản xuất khử mùi và khử 5 loại độc tính giúp sản phẩm có mùi dễ chịu, dễ dàng cho người bệnh sử dụng hơn. Fucoidan Max có hiệu quả hấp thu Fucoidan cao gấp 3 lần các sản phẩm Fucoidan thông thường, phù hợp với các bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn muộn.

=>> Tham khảo thêm thông tin các sản phẩm Fucoidan tại: CÁC DÒNG FUCOIDAN CHÍNH HÃNG

>>> XEM THÊM: ĐIỂM DANH 4 DÒNG FUCOIDAN TỐT NHẤT DÀNH CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ

—–

Tài liệu tham khảo và Đọc thêm

  • Alvarado-Luna, G., & Morales-Espinosa, D. (2016). Điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ, chúng ta đang ở đâu? – đánh giá. Nghiên cứu Ung thư Phổi Dịch 5 (1); 26-38. doi: 10.3978 / j.issn.2218-6751.2016.01.13.
  • Majem, M., Juan, O., Insa, A., Reguart, N., Trigo, JM, et al. (2019). Hướng dẫn lâm sàng của SEOM trong điều trị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (2018). Hướng dẫn lâm sàng trong ung thư học 21 ; 3-17. doi: 10.1007 / s12094-018-1978-1.
  • Zheng, M. (2016). Phân loại và bệnh lý của ung thư phổi. Phòng khám Ung bướu Ngoại khoa của Bắc Mỹ 25 ; 447-468. doi: 10.1016 / j.soc.2016.02.003.


CÔNG TY TNHH PT CONSUMER
Địa chỉ: Lầu 6, Tòa nhà Arrow, 40 Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, TPHCM.
Hotline: 1800 6671
Website: https://ptcshop.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *